Trung Quốc đã xây dựng một trạm tình báo chuyên thu thập tín hiệu trên đảo Đá,[3] đồng thời xây đường nối nơi này với đảo Phú Lâm. Phía bắc của đảo có một bến tàu được xây bằng bê tông; phía nam có một số ngôi nhà.[4]
Tri Tôn
Đảo thường bị ngập - đặc biệt là khi bão đi qua - nên cây cối khó phát triển. Vốn dĩ đảo Tri Tôn khô cằn, không có cây cỏ,[1] song Trung Quốc đã chở đất và mang các thực vật như dừa, thông đuôi ngựa, bàng và phi lao ra trồng. Môi trường thay đổi đã thu hút thêm chim biển đến đảo.[2]
Tri Tôn là hải đảo gần bờ Việt Nam nhất trong các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa nên từ Đà Nẵng đi tàu theo hướng đông bắc thì sẽ đến đảo Tri Tôn trước tiên.[8]
Trung Quốc đoạt quyền kiểm soát
Sau Hải chiến Hoàng Sa 1974 với Việt Nam Cộng hòa và kiểm soát được phần còn lại của quần đảo Hoàng Sa, năm 1975, Hạm đội Nam Hải bắt đầu cử quân ra đảo Tri Tôn, dần dần xây dựng doanh trại (hiện đã có tòa nhà cao bốn tầng) và trồng cây cối. Để cải thiện đất nhằm tăng tỉ lệ cây sống sót, có lệ bất thành văn rằng quân nhân nào về thăm thân nhân thì khi quay lại phải mang theo một bao đất và phân bón. Qua hàng chục năm (tính đến 2012), trên đảo đã có 3.000 cây thông đuôi ngựa, trên 1.000 cây Carrierea calycina, 200 cây dừa và 2.000 m² được dây leo bao phủ.[6]Theo trang điện tử của Đài Truyền hình Phượng Hoàng (Hồng Kông), không lâu sau Chiến tranh biên giới Việt-Trung 1979, ngày 10 tháng 4 cùng năm, Việt Nam cử ba tàu đến vị trí chỉ cách đảo Tri Tôn 500 m để trinh sát nhưng bị tàu tuần tra Trung Quốc bắt.[9]
Ngày 15 tháng 5 năm 1996, Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra bản tuyên bố về đường cơ sở lãnh hải, trong đó ngoài đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải từ đất liền còn có "đường cơ sở của lãnh hải liền kề quần đảo Tây Sa [Hoàng Sa]",[10] từ đó đo chiều rộng của lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế tương ứng.[11] Trong số 28 điểm cơ sở lập thành đường này, tại đảo Tri Tôn có 7 điểm.[10]
Đầu tháng 5 năm 2014, Trung Quốc đưa giàn khoan dầu HD-981 đến hạ đặt tại một vị trí cách đảo Tri Tôn 17 hải lí về phía nam, gây ra cuộc tranh chấp Trung Quốc - Việt Nam về vấn đề giàn khoan này. Quan điểm của phía Việt Nam là phản đối vì cho rằng nơi đặt giàn khoan nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam,[12] còn quan điểm của phía Trung Quốc là họ đang tác nghiệp bình thường vì nơi đặt giàn khoan nằm trong "vùng biển của quần đảo Tây Sa".[13]
Ngày 24 tháng 6 năm 2012, tỉnh Hải Nam (Trung Quốc) quyết định thành lập bốn khu bảo tồn "di sản văn vật dưới nước" tại quần đảo Hoàng Sa, trong đó có đá Chim Én.[4]
Ngày 24 tháng 6 năm 2012, tỉnh Hải Nam (Trung Quốc) quyết định thành lập bốn khu bảo tồn "di sản văn vật dưới nước" tại quần đảo Hoàng Sa, trong đó có đá Lồi.[3]
Đá Bắc
Ngày 24 tháng 6 năm 2012, tỉnh Hải Nam (Trung Quốc) quyết định thành lập bốn khu bảo tồn "di sản văn vật dưới nước" tại quần đảo Hoàng Sa, trong đó có đá Bắc.[2]
Tháng 11 năm 2014, thành phố Đà Nẵng lấy tên đá Bắc của quần đảo Hoàng Sa để đặt tên cho một con đường dài 640 m, rộng 10,5 m nối từ đường Lê Văn Hiến với đường Chương Dương, gọi là đường Đảo Đá Bắc thuộc phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng.[3]
trên đảo có ngọn hải đăng tầm xa 15miles.
Hình ảnh nhóm Lưỡi Liềm
Hình ảnh nhóm An Vĩnh
Bãi Xà Cừ
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét