Tuần Dương Hạm Lý Thường Kiệt HQ-16
Nơi lưu trử tư liệu từ những mảnh ghép cuộc chiến nhằm tìm hiểu những ngày tháng đó thực sự đã diễn ra thế nào và vì sao VNCH để mất trọn Hoàng Sa về tay Trung Quốc xâm lược.
Tìm kiếm Blog này
Chủ Nhật, 27 tháng 12, 2015
Thông số các tàu tham chiến của Hải quân VNCH
Lý lịch 4 con tàu tham chiến của Hải quân VNCH
Tuần Dương Hạm Lý Thường Kiệt HQ-16

Tuần Dương Hạm Lý Thường Kiệt HQ-16
Thông số các tàu tham chiến của Hải quân PLA
Tài liệu Trung Quốc về Hải chiến Hoàng Sa: Lần đầu hé lộ về vũ khí
(TNO) Trong trận Hải chiến Hoàng Sa năm 1974, phía Trung Quốc chỉ có trong tay loại tàu săn ngầm lớp 6604 cũ kỹ.

Hình vẽ minh họa tàu săn ngầm lớp 6604 của hải quân Trung Quốc trong trận hải chiến Hoàng Sa - Ảnh: ifeng.com
Tàu săn ngầm lớp 6604
(TNO) Trong trận Hải chiến Hoàng Sa năm 1974, phía Trung Quốc chỉ có trong tay loại tàu săn ngầm lớp 6604 cũ kỹ.

Hình vẽ minh họa tàu săn ngầm lớp 6604 của hải quân Trung Quốc trong trận hải chiến Hoàng Sa - Ảnh: ifeng.com
Tàu săn ngầm lớp 6604
Thứ Bảy, 26 tháng 12, 2015
Các chỉ huy quân Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa năm 1974
Lưu Hỉ
Trung qua đời
vào ngày 19 tại Quảng Châu, ở tuổi 85.
Tây Sa Hải chiến 281 biên đội Chỉ Huy Viên Lưu Hỉ
Trung, Liêu trữ nhân, 1947 niên tham gia giải phóng quân, tam đẳng công
vinh lập giả, thì nhậm liệp tiềm đĩnh 74 đại đội Đại Đội Trưởng, Tây Sa Hải
chiến hậu nhậm Tây Sa tuần phòng khu chủ nhậm, Tây Sa thủy cảnh khu Tư Lệnh,
Du Lâm Cơ Địa phó Tư Lệnh Viên, Nam Hải hạm đội phó Tư Lệnh Viên (Hải Quân
Thiếu Tướng), hiện dĩ li hưu.
Trung tá Lê Văn Thự - Hạm trưởng HQ-16 tưởng thuật và chỉ trích...
Sự Thật Về Trận Hải Chiến Hoàng Sa
Lê Văn Thự
(Trích báo Thời Luận – Los Angeles – 3/2004)
Date: Fri, 16 Apr 2004 08 13 -0700 (PDT)
From: "Canh Tran"
Subject: Sự thật về trận hải chiến Hoàng Sa
To: editors@calitoday.com
Kính thưa quý anh trong ban biên tập Calitoday.
Được sự giới thiệu của anh Nguyễn Quang Hoàng và anh Đào Hiếu Thảo (RFA), tôi kính gởi đến quý cơ quan bài viết “Sự thật về trận hải chiến Hoàng Sa” của Hải quân Trung tá Lê Văn Thự, Hạm trưởng chiến hạm HQ-16 và lá thư của tác giả gởi cho tôi. Với lá thư này tôi chịu trách nhiệm về sự ký thác bài viết kể trên.
Kính xin qúy cơ quan tùy nghi tiện dụng.
Chân thành cảm ơn sự quan tâm của quý cơ quan và kính mong được hồi âm.
Kính,
Trần Quý Cảnh
From: "Canh Tran"
Subject: Sự thật về trận hải chiến Hoàng Sa
To: editors@calitoday.com
Kính thưa quý anh trong ban biên tập Calitoday.
Được sự giới thiệu của anh Nguyễn Quang Hoàng và anh Đào Hiếu Thảo (RFA), tôi kính gởi đến quý cơ quan bài viết “Sự thật về trận hải chiến Hoàng Sa” của Hải quân Trung tá Lê Văn Thự, Hạm trưởng chiến hạm HQ-16 và lá thư của tác giả gởi cho tôi. Với lá thư này tôi chịu trách nhiệm về sự ký thác bài viết kể trên.
Kính xin qúy cơ quan tùy nghi tiện dụng.
Chân thành cảm ơn sự quan tâm của quý cơ quan và kính mong được hồi âm.
Kính,
Trần Quý Cảnh
Trung tá Lê Văn Thự
Hồi ký Đại úy Lê Văn Thự - Trung tâm Trưởng Hành quân Vùng I Duyên Hải
Trận hải chiến Hoàng Sa và nước mắt của vị Tư Lệnh Hải Quân.
Lời mở đầu:
Tài liệu này đã được viết và phổ biến hạn chế đến một số bạn hữu tại Yukon, tiểu bang Oklahoma Hoa Kỳ vào năm 1997.
Trước khi gởi đến website để nhờ phổ biến, tôi đã xem lại và sửa đổi một vài chi tiết.
Tôi viết tài liệu này dựa trên những gì tôi còn nhớ khi đảm nhận chức vụ Trung Tâm Trưởng Trung Tâm Hành Quân Vùng I Duyên Hải trong thời gian xảy ra biến cố Hoàng Sa.
Ngày 19-1-1974 tôi đã có mặt thường trực tại Trung Tâm, vì vậy nên những câu trao đổi giữa Tổng Thống Thiệu và Đô Đốc Thoại tôi vẫn còn nhớ cũng như hình ảnh của vị Tư Lệnh Hải Quân gục đầu rơi nước mắt khi nghe tin HQ 10 bị chìm tôi không bao giờ quên .
Ngoài ra lời kể lại từ các chiến sĩ đào thoát trên HQ 10 khi trở về Đà Nẵng về cái chết của người bạn cùng khoá với tôi là cố HQ Thiếu Tá Nguyễn Thành Trí vẫn còn in sâu trong trí nhớ tôi.
Tài liệu này đã được viết và phổ biến hạn chế đến một số bạn hữu tại Yukon, tiểu bang Oklahoma Hoa Kỳ vào năm 1997.
Trước khi gởi đến website để nhờ phổ biến, tôi đã xem lại và sửa đổi một vài chi tiết.
Tôi viết tài liệu này dựa trên những gì tôi còn nhớ khi đảm nhận chức vụ Trung Tâm Trưởng Trung Tâm Hành Quân Vùng I Duyên Hải trong thời gian xảy ra biến cố Hoàng Sa.
Ngày 19-1-1974 tôi đã có mặt thường trực tại Trung Tâm, vì vậy nên những câu trao đổi giữa Tổng Thống Thiệu và Đô Đốc Thoại tôi vẫn còn nhớ cũng như hình ảnh của vị Tư Lệnh Hải Quân gục đầu rơi nước mắt khi nghe tin HQ 10 bị chìm tôi không bao giờ quên .
Ngoài ra lời kể lại từ các chiến sĩ đào thoát trên HQ 10 khi trở về Đà Nẵng về cái chết của người bạn cùng khoá với tôi là cố HQ Thiếu Tá Nguyễn Thành Trí vẫn còn in sâu trong trí nhớ tôi.
Lê Văn Thự Tháng 12-2008
* * *
Vào những ngày cuối năm Qúy Mão
(tháng 1- 1974), tình hình chiến sự giữa ta và Việt Cộng hơi tạm lắng
dịu ; ở nội địa như thế, nhưng ngoài quần đảo Hoàng Sa (HS) bọn Trung
Cộng (TC) đã có hành động xâm lấn lãnh thổ của ta.
Ngày 15-1-1974 Tuần dương hạm Lý Thường Kiệt HQ 16 của Hải Quân VNCH khởi hành ra HS. Chiến hạm chở theo phái đoàn Công Binh của Quân Đoàn I có nhiệm vụ khảo sát và nghiên cứu để xây một phi trường cho loại phi cơ vận tải cở nhỏ có thể đáp và cất cánh. Phi trường được dự trù xây trên đảo Hoàng Sa (Pattle) là đảo lớn nhất trong nhóm Nguyệt Thiềm thuộc quần đảo HS. Trên đảo này hiện có một Trung đội Địa Phương Quân của Tiểu khu Quảng Nam trấn giữ và có vài nhân viên điều hành đài khí tượng trực thuộc Nha Khí Tượng ở Sài Gòn.
Sau khi HQ 16 đưa toán Công Binh lên đảo thi hành nhiệm vụ, chiến hạm tuần tiểu chung quanh trong khi chờ đợi toán người này hoàn tất công tác sẽ đón họ trở lại tàu quay về Đà Nẵng. Trong khoảng thời gian này , nhân viên đi phiên của HQ 16 đã phát hiện có 2 tàu TC nằm gần đảo Cam Tuyền (Robert).
Ngày 15-1-1974 Tuần dương hạm Lý Thường Kiệt HQ 16 của Hải Quân VNCH khởi hành ra HS. Chiến hạm chở theo phái đoàn Công Binh của Quân Đoàn I có nhiệm vụ khảo sát và nghiên cứu để xây một phi trường cho loại phi cơ vận tải cở nhỏ có thể đáp và cất cánh. Phi trường được dự trù xây trên đảo Hoàng Sa (Pattle) là đảo lớn nhất trong nhóm Nguyệt Thiềm thuộc quần đảo HS. Trên đảo này hiện có một Trung đội Địa Phương Quân của Tiểu khu Quảng Nam trấn giữ và có vài nhân viên điều hành đài khí tượng trực thuộc Nha Khí Tượng ở Sài Gòn.
Sau khi HQ 16 đưa toán Công Binh lên đảo thi hành nhiệm vụ, chiến hạm tuần tiểu chung quanh trong khi chờ đợi toán người này hoàn tất công tác sẽ đón họ trở lại tàu quay về Đà Nẵng. Trong khoảng thời gian này , nhân viên đi phiên của HQ 16 đã phát hiện có 2 tàu TC nằm gần đảo Cam Tuyền (Robert).
Phụ lục: Danh sách các quân nhân VNCH hy sinh
STT | Cấp bậc | Họ Tên | Số quân |
HQ-10 | |||
1 | HQ.Th/Tá | Ngụy Văn Thà | 63A/700.824 |
2 | HQ.Đ/Uý | Nguyễn Thành Trí | 61A702.714 |
3 | ThS.1/TP | Nguyễn Hồng Châu | 59A700126 |
4 | TS./GL | Vương Thương | 64A700.777 |
5 | TS./VCh | Pham Ngọc Đa | 71A703.001 |
6 | TS./TP | Võ Văn Nam | 71A705.697 |
7 | ThS./ĐT | Trần Văn Thọ | 71A706.845 |
8 | TS./QK | Nguyễn Văn Tuấn | 71A700.206 |
9 | HQ.Tr/Uý | Vũ Văn Bang | 66A/702.337 |
10 | HQ.Tr/Uý | Phạm Văn Đồng | 67A/701.990 |
11 | HQ.Tr/Uý | Huỳnh Duy Thạch | 63A/702.639 |
12 | HQ.Tr/Uý | Ngô Chí Thành | 68A/702.453 |
13 | HQ.Tr/Uý | Vũ Đình Huân | 69A/703.058 |
14 | THS.1/CK | Phan Tân Liêng | 56A/700.190 |
15 | THS.1/ĐK | Võ Thế Kiệt | 61A/700.579 |
16 | THS./VC | Hoàng Ngọc Lê | 53A/700.030 |
17 | TRS.1/VT | Phan Tiến Chung | 66A/701.539 |
18 | TRS./TP | Huỳnh Kim Sang | 70A/702.678 |
19 | TRS./TX | Lê Anh Dũng | 70A/700.820 |
20 | TRS./ĐK | Lai Viết Luận | 69A/700.599 |
21 | TRS./VCh | Ngô Tấn Sơn | 71A/705.471 |
22 | TRS./GL | Ngô Văn Ơn | 69A/701.695 |
23 | TRS./TP | Nguyễn Thành Trong | 72A/700.861 |
24 | TRS./TP | Nguyễn Vinh Xuân | 70A/703.062 |
25 | TRS./CK | Phạm Văn Quý | 71A/703.502 |
26 | TRS./CK | Nguyễn Tấn Sĩ | 66A/701.761 |
27 | TRS./CK | Trần Văn Ba | 65A/700.365 |
28 | TRS./ĐT | Nguyễn Quang Xuân | 70A/703.755 |
29 | TRS./BT | Trần Văn Đảm | 64A/701.108 |
30 | HS.1/VCh | Lê Văn Tây | 68A/700.434 |
31 | HS.1/VCh | Lương Thanh Thú | 70A/700.494 |
32 | HS.1/TP | Nguyễn Quang Mén | 65A/702.384 |
33 | HS.1/VCh | Ngô Sáu | 68A/700.546 |
34 | HS.1/CK | Đinh Hoàng Mai | 70A/700.729 |
35 | HS.1/CK | Trần Văn Mộng | 71A/703.890 |
36 | HS.1/DV | Trần Văn Định | 69A/700.627 |
37 | HS./VCh | Trương Hồng Đào | 71A/704.001 |
38 | HS./VCh | Huỳnh Công Trứ | 71A/701.671 |
39 | HS./GL | Nguyễn Xuân Cường | 71A/700.550 |
40 | HS./GL | Nguyễn Văn Hoàng | 72A/702.678 |
41 | HS./TP | Phan Văn Hùng | 71A/706.091 |
42 | HS./TP | Nguyễn Văn Thân | 71A/702.606 |
43 | HS./TP | Nguyễn Văn Lợi | 62A/700.162 |
44 | HS./CK | Trần Văn Bảy | 68A/701.244 |
45 | HS./CK | Nguyễn Văn Đông | 71A/703.792 |
46 | HS./PT | Trần Văn Thêm | 61A/701.842 |
47 | HS./CK | Phạm Văn Ba | 71A/702.200 |
48 | HS./DK | Nguyễn Ngọc Hoà | 71A/705.756 |
49 | HS./DK | Trần Văn Cường | 72A/701.122 |
50 | HS./PT | Nguyễn Văn Phương | 71A/705.951 |
51 | HS./PT | Phan Văn Thép | 70A/703.166 |
52 | TT.1/TP | Nguyễn Văn Nghĩa | 72A/703.928 |
53 | TT.1/TP | Nguyễn Văn Đức | 73A/701.604 |
54 | TT.1/TP | Thi Văn Sinh | 72A/703.039 |
55 | TT.1/TP | Lý Phùng Quí | 71A/704.165 |
56 | TT.1/VT | Phạm Văn Thu | 70A/702.198 |
57 | TT.1/PT | Nguyễn Hữu Phương | 73A/702.542 |
58 | TT.1/TX | Phạm Văn Lèo | 73A/702.651 |
59 | TT.1/CK | Dương Văn Lợi | 73A/701.643 |
60 | TT.1/CK | Châu Tuỳ Tuấn | 73A/702.206 |
61 | TT.1/DT | Đinh Văn Thục | 71A/704.487 |
62 | TT /VCh | Nguyễn Văn Lai | 71A/703.668 |
HQ-4 | |||
1 | HQ Th/Uý | Nguyễn Phúc Xá | |
2 | HS1/VC | Bùi Quốc Danh | |
HQ-5 | |||
1 | HQ Tr/Uý | Nguyễn Văn Đồng | |
2 | ThSI/ĐT | Nguyễn Phú Hảo | |
3 | TS1TP | Vũ Đình Quang | 62A700 710 |
HQ-16 | |||
1 | TSI/ĐK | Trần Văn Xuân | 68A/701.074 |
2 | HS/QK | Nguyễn Văn Duyên | |
Hải kích (Người nhái) | |||
1 | Tr/Uý NN | Lê Văn Đơn | |
2 | TS/NN | Đinh Khắc Từ | |
3 | HS/NN | Đỗ Văn Long | |
4 | NN | Nguyễn Văn Tiến | |
Biệt Hải | |||
1 | Biệt Hải | Nguyễn Văn Vượng | Xung phong |
Đơn vị | HQ-10 | HQ-5 | HQ-4 | HQ-16 | Hải kích | Biệt hải |
Hy sinh | 62 | 3 | 2 | 2 | 4 | 1 |
Ghi chú:
Tổn thất nhân mạng HQ-10 là 7 SQ + 23 HSQ + 32 ĐV = 62.
Nguồn: Haichienhoangsa
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)