Quần đảo Hoàng-Sa được tạo nên bời hai nhóm đảo: Trăng-Khuyết_Cresent Group và Nguyệt-Thiềm_Amphitrite Group.
Người viết xin được trình bày về nhóm Trăng-Khuyết_Cresent Group trước.
01_QuanDaoHoang-Sa_TrangKhuyet-NguyetThiem (Cresent Group-Amphitrite Group)
01
Nhóm Trăng-Khuyết-Cresent Group.
Bao gồm các đảo dưới đây:
Đảo Tri Tôn_Triton Island là đảo gần Đà-Nẳng nhất có cảng hải quân được xây hướng về phía Đà-Nẳng để tàu hải quân dễ cập bến và có thể tránh sóng, gió từ ngoài khơi thổi vào.
02_DaoTriTon_Triton Island
02
Sau khi chiếm được dảo Tri Tôn TC đã cho xây dựng lại hai trạm tiền tiêu hướng về Đà-Nẳng cùng những hàng cây trông rất kỳ cục nhưng thật ra không kỳ cục đối với vệ tinh viển thám của TC vì đây là những ký hiệu chỉ dành cho vệ tinh TC mà thôi.
Những loại chấm theo hàng lối như thế nầy không phải chỉ có tại đảo Tri Tôn cuả Việt-Nam mà có dọc theo hải phận của TC, từ biên giới Nga, Hoa xuống tận đảo Hải Nam, và đã có ngay cả trên lãnh thổ và lãnh hải của Miến-Điện.
Những ký hiệu như thế có ý nghiã gì ? Có phải nó dùng để xác định với vệ tinh định vị cuả TC là lãnh thổ và lãnh hải cuả TC bao gồm từ biển Đông Việt-Nam cho tới vùng biển Ấn Độ Dương bao gồm cả lãnh thổ Miến-Điện_Myanmar ?!
03ToanDao
03
04_DaoTriTon_ChuBat
04
Qua hình trên, nếu ta nối những điểm màu vàng có số đỏ theo thứ tự từ 1-2, 3-4, 5-6, 7-8, có phải chúng ta có chử “bất” trong hán ngữ cuả Trung Cộng. Chử “bất” có nghiã là: không, nghiêm cấm.
Điều nầy có nghiã là gì ?
Có phải Trung Cộng đã xác định đảo nầy thuộc lảnh hải của chúng qua vệ tinh?
Nếu đúng theo sự suy luận thì bộ chính trị “Việt gian bán nước” Hà-Nội trả lời như thế nào đối với quốc dân Việt-Nam ?
05_PhiDao
05
Trong hình trên khoảng cách từ điềm 1 cho tới điểm 2 có phải là phi đạo cho riêng phi cơ không người lái (Unmanned Aerial Vehicles-UAV) mà hải quân Trung Cộng thường sử dụng ?
Nếu đúng thì những bệnh dịch cúm gà, dịch bò-heo long móng trên lãnh thổ Việt-Nam có thể xuất phát từ đảo nầy vì đảo nầy gần với Đà-Nẳng nhất.
06_HanTu_Bat
06
Bức ảnh nầy để trống, không đánh dấu, cho ta một hình ảnh chử “Bất” một cách rõ ràng hơn.
Các đọc giả Việt-Nam suy nghỉ như thế nào về dử kiện thực nầy ?
07_DaoBachQuy_Passu Keah Island
Nhìn tử trên không đảo Bạch Quỷ cho ta thấy là một vòng san hô kín bên trong chứa nước và tàu nhỏ chỉ có thể vào hay ra khi thủy triều lên. Nghiã là đảo nầy khó có thể có người sinh sống, thế nhưng sự thật thì sao?
07
08_LienLac
Hình dưới đây trình bày sự thật là Trung Cộng đã tiến hành việc kiến trúc những căn cứ quân sự chứng minh chủ quyền của Trung Cộng.
08
09_ChienHam
Bên dưới đây là 4 chiến hạm, hay vận chuyển hạm đang đậu ngoài khơi, phiá Tây Bắc đảo Bạch-Quỷ để mang những trang bị, thiết kế trong việc xây dựng công sự, căn cứ đến cho tàu nhỏ chuyển vào bên trong đảo.
09
10_CanCu
Dưới đây là một trong những căn cứ đã thành hình, có cả sân bay, dấu ấn của Trung Cộng là những mái nhà hình “bát giác”
10
11_LoBomb
Dưới đây là không ảnh bãi cát trắng ở góc trên bên trái của đảo Bạch-Quỷ, nếu nhìn kỷ qúi đọc giả sẽ thấy một lổ rộng và sâu, dường như là một lổ bomb đã cho nổ thử.
Một lần nửa hình ảnh nầy lại nhắc nhở cho ta những trận động đất tại Sài-Gòn, Thái-Bình, Nghệ-An trong những năm trước, 2004, 2005!
Liệu đây có phải là một trong những nguyên nhân ???
11
12-ToanDaoBachQuy
Toàn cảnh đảo Bạch-Qủy bên dưới.
12
13_BaiDaNgam_Discovery Reef
Bải Đá Ngầm dưới đây có hai lối vào. Liệu hải quân Trung Cộng có hiện diện trong đảo hay không ?
Câu trả lời là: Có.
13
14_HamDoi
Trung Cộng đả có cả hạm đội trong đào nầy.
Hình 01 bên dưới là một hạm đội, gồm 2 chiếc lớn, 5 chiếc nhỏ.
14
15_H02
Hình 02 bên dưới gồm 1chiếc lớn, 2 chiếc nhỏ.
15
16_H03
Hình 03 chỉ đơn độc 1 chiếc.
16
17H04
Hình 04 bên dưới là cả một hạm đội gồm: 5 chiếc lớn, có ít nhất là 4 chiếc nhỏ.
17
18_Discovery
Những tàu chiến đều chận ngay cửa ra vào của đảo, riêng 5 chiến hạm trong hình 04 dường như là lực lượng trừ bị !
18
19_DaoQuang-Anh, VinhLac_Money Island
Bên dưới là đảo Quang-Ành_Vỉnh-Lạc đã được Trung Cộng tổ chức phòng thủ, nếu chúng ta nghiên cứu kỷ sẽ thấy những hệ thống của Trung Cộng đều hướng về Việt-Nam, đúng ra là Đà-Nẳng, Nha-Trang, vịnh Cam-Ranh.
19
20_PhongThu
Hình bên dưới đây có thể là hệ thống phi đạn ngầm dọc theo bờ biển hướng về Việt-Nam, vì thế tất cả những thành phố Việt-Nam đều nằm trong tầm phi đạn của Trung Cộng.
20
21_DienQuang-laser
Còn một vấn nạn nửa là nếu trong hình bên dưới thật sự là hệ thống súng điện quang-laser do Trung Cộng trang bị, có nghiã là tất cả những phi đạn phòng thủ của Việt gian Hà-Nội đều trở nên vô dụng!
21
22_KyHieu
Hình bên dưới lại cho ta một câu hỏi mà không có trả lời, đó là những ký hiệu gì dành cho vệ tinh TrungCộng ?
22
23_PhiDao
Lại thêm một phi đạo tầm ngắn nửa, có lẽ dành cho những phi cơ không người lái Unmanned Aerial Vehicles-UAV?!
23
24_QuangAnh-VinhLac
Dưới đây là toàn cảnh đảo Quang-Ảnh_Vỉnh-Lạc.
24
25_DaoCamTuyen-HuuNhat_Robert Island
Ngày 15/01/1974 Trung Cộng đã chiếm hửu đảo Cam-Tuyển_Hửu-Nhật.
25
26_ChienHamTuanTieu
Tàu chiến Trung Cộng đang tuần tiểu quanh đảo Cam-Tuyền_Hửu-Nhật.
26
27_CongSuNgam01
Hiện nay những công sự ngầm đã được quân Trung Cộng xây trên đảo.
27
28_CongSuNgam02
Lại thêm công sự ngầm đã được xây trên đảo.
28
29_DiaDaoPhongThu
Bên dưới là địa đạo hay công sự phòng thủ.
29
30_OngDau
Có thể có hệ thống ống dầu ngầm bên dưới biển, phía Tây đảo để tránh sóng gió.
30
31_BaiDaNgam_Antelope Reef
Bên dưới là Bãi Đá Ngầm_Antelope Reef, liệu hải quân Trung Cộng có hiện diện hay không? Câu trả lời là có
31
32_TauTuan01
Tàu chiến Trung Cộng đang tuần tiểu quanh bải đá ngầm Antelope Reef bên dưới, phía Đông Bắc đảo.
32
33_TauTuan02
Tàu chiến Trung Cộng luôn đi tuần tiểu đôi, thêm một tàu chiến Trung Cộng bên dưới, phía Đông Nam đảo.
33
34_CanCu
Căn cứ quân sự đã được xây ngay phía Đông Nam đảo.
34
35_TauNgam
Tàu ngầm Trung Cộng có hoạt động trong vùng đảo Hoàng-Sa?
Câu trả lời là: Có.
Không ảnh bên dưới cho thấy rất rõ ràng lượn sóng rẽ.
Phiá Đông Bắc đảo xuất hiện một lượn sóng rẽ rất lớn, mạnh và dài, thế nhưng không thấy tàu chiến hiện hửu.
Câu giải thích chính xác nhất chỉ có tàu ngầm Trung Cộng là có khả năng tạo sóng như thế.
35
36_HoangSa
Bên dưới là đảo chính Hoàng-Sa.
Quan sát đảo kỷ càng sẽ cho chúng ta một cảm giác bất an.
DaoHoang-Sa_Pattle Island
36
37_PhongThuDao
Vòng đai phòng thủ tương tự như những đảo trên, hướng về Việt-Nam.
37
38_PhiDan01
Những dàn phi đạn, hải pháo được ngụy trang và tất cả đều hướng về Việt-Nam.
38
39_PhiDan02
Những dàn phi đạn ngụy trang bên dưới, phiá Tây đảo Hoàng-Sa.
39
40_Radar
Phiá Đông đảo là hệ thống radar cùng những công sự phòng thủ.
40
41_XacTau
Tận cùng phía Đông đảo là xác tàu chìm, đây là chứng tích cuộc chiến Hoàng-Sa ngày 19/01/1974 còn tồn tại?
41
42_DaoQuangHoa_Duncan Island
Đảo Quang-Hoà là nơi đụng độ giửa toán quân Hải Kích-Biệt Hải của Hải Quân Việt-Nam Cộng-Hòa, trực thuộc HQ-5, HQ-4 với quân Trung Cộng ngay phía Tây đảo Quang-Hoà khiến cho Hải Kích Trung Úy Nguyễn Văn Đơn và Hải Kích Long đền nợ nước và hai Hải Kích khác bị thương vào lúc 7 giờ 42 phút sáng ngày 19/01/1974.
42
43_TienTieu
Quan sát không ảnh bên dưới cho thấy Trung Cộng thành lập hai trạm tiền tiêu ngay cửa đảo.
43
44_BatQuai
Phía Tây đảo có thể là trạm khí tượng hay radar, phía Bắc đảo có một căn cứ xây thành hình bát quái, dấu ấn hay ký hiệu của Trung Cộng,
44
45_KhuDacBiet
Hình bên dưới cho chúng ta thấy một khu vực có hình dạng rất đặc biệt, loại hình dáng đặc biệt nầy không những tìm thấy ở đảo Quang-Hoà, Việt-Nam mà nó còn có thể tìm thấy ở trên lãnh thổ Miến-Điện_Myanmar, phiá Tây Bắc Việt-Nam ẩn sau những dãy núi đồi trùng điệp trong vùng Vân-Nam.
45
46_TraiTim
Ảnh bên dưới cũng cho chúng ta thấy những hình dạng quái lạ, như hình trái tim hướng về miền Bắc, khu căn cứ kiến trúc theo hình chử U, đây có thể là những căn cứ nghiên cứu rất đặc biệt của Trung Cộng, một loại vũ khí mới tuyệt mật!
46
47_KyHieuVeTinh
Những dấu hiệu bên dưới có thể là một loại ám ký đặc biệt chỉ dành riêng cho vệ tinh Trung Cộng. Những dấu hiệu nầy có thể tìm thấy dọc theo lãnh hải Trung Cộng ngoài ra ngay trên lãnh thổ Miến-Điện cũng có những loại dấu hiệu nầy, điều nầy nói cho chúng ta một sự thật là ảnh hưởng của Trung Cộng lên Miến-Điện rất mạnh mẽ, nếu không nói là bao trùm lên mọi lãnh vực chính trị, quân sự cuả Miến-Điện.
Có nghiã là Đông Dương phải thuộc về sự cai quản cuả Trung Cộng.
47
48_DaoDuy-Mong_Drummond Island
Đảo Duy Mộng bên dưới là nơi trú quân tiền phương của Trung Cộng khi tiến chiếm quần đảo Hoàng-Sa. Nếu quan sát kỷ không ảnh bên dưới, góc Tây Nam của đảo đây là tuyến xuất phát bộ binh của Trung Cộng trong cuộc hải chiến Hoàng-Sa.
48
Ảnh bên dưới là vòng cung Tây Bắc cuả quần đảo Hoàng-Sa. Người viết tạm phân chia ra làm những khu A-B-C-D và H
49_DaoHoang-Sa_A-B-C-D-H
49
50_DaoHoang-Sa_A-B-C
50
Toàn thề khu bắc Hoàng-Sa_A-B-C có cả tàu chiến Trung Cộng tuần tiểu, canh phòng ngày đêm để yểm trợ cho căn cứ quân sự cuả TC.
51_Đảo Hoàng-Sa_A
Khu vực đảo A có những dạng như những đường ống dẩn dầu hay tiếp liệu, nghiã là đã có dấu chân người.
Đảo Hoàng-Sa_A có căn cứ quân sự và có thể có cả ống dẩn dầu.
51
52_HoangSa_CanCuB
Đảo Hoàng-Sa_Căn cứ B.
Đảo Hoàng-Sa_B, căn cứ quân sự đã được xây trên một đảo nhỏ..
52
53_HoangSa_C
Đảo Hoàng-Sa_C
Tàu chiến Trung Cộng đang tuần tiểu canh giử đảo Hoàng-Sa_C. Nếu không có những hoạt động quan trọng trên các đảo, Trung Cộng không phải chi tiêu những phí tổn như thế để bảo vệ quần đảo Hoàng-Sa.
53
54_OcHoa
Đảo Óc-Hoà_căn cứ D, một căn cứ quân sự của Trung Cộng.
Thêm một căn cứ quân sự của Trung Cộng đã được xây trên một đảo nhỏ khác.
54
55_KhuVuc_H
Khu vực lổ bomb nguyên tử.
Bức ảnh bên dưới đã tạo nên những thắc mắc cho những quan sát viên Tây phương, theo họ, đây là một loại lổ bomb nguyên tử đã được cho nổ thử trên đảo. Khi nào? Câu trả lời có thể tỉm được từ những trận động đất đã làm rung rinh thành phố Sài-Gòn, Thanh-Hóa, Nghệ-An trong những năm vừa qua.
Chỉ có bomb nguyên tử mới có thể tạo nên một lỗ sâu và lớn như thế trên một đảo hoang.
55
56_DaoChimYen_Vuladdore Reef
Đảo Chim Yến cho dù vẩn còn chìm dưới mặt nước biển nhưng vẩn thuộc về lảnh hải biển Đông Việt-Nam.
56
57_DaoConDa_Bombay Reef
Đảo Cồn Đá Bombay Reef không quan trọng vì vẩn còn chìm dưới mặt nước biển, tuy nhiên nó vẩn nằm trong lảnh hải Việt-Nam, thuộc về biển Đông Việt-Nam.
Nguồn: Dactrung
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét